其他參考資訊:
生活篇
更多何老前人的舊照片
輪廻篇
甘迺迪從西德轉生(綜合自舊報章的詳盡版)(中英對照)
因果輪廻的旁證(另加婆媳不和的考古實例)
因果輪廻的旁證(二)——省思八大誠與勸發懺慧智
因果輪廻的旁證(三)—— 華夏古卷早有因果論
前世今生的鐵證(一)——累世修來方得渡(修女轉世實證)
前世今生的鐵證(二)——五官留型善心存(靈性胎記研究)
啟信篇
鳳飛飛結緣訓文(中英對照)
余金裕求道記(中英越對照)—1985年臨危不死
黃河決堤天機碑文——第一手抄原稿重現(中英越對照)
《啟示錄》的真理啟迪(一):從末日虛驚到美伊戰役
宣化上人的懺悔結緣訓——中英越對照
寓言篇(先天解/配合身心靈靈修觀)
小寓言,大道理:老婦人和醫生——眼盲與心盲
小啟示 大道理:「靜心」
(這是一則連小學生都很容易接觸到的、源自古希腊的「伊索寓言」,只不過故事中添加了法官的最終審判使故事成了加長版。但假如以修道觀的角度加以分析個中内容,卻可以歸整出一些微妙的先天真理。)
從前,有一個老婦人,她很富有,擁有一幢很大的房子,裡面還有許多名貴的擺設。可是很不幸,老婦人突然得了眼病,看什麼東西都是模模糊糊的。於是她請了一位醫生來治病,並且答應治好眼病後,付給醫生一大筆酬金。
醫生每天都來給老婦人上藥。他看到房子裡的擺設非常漂亮,就問老婦人:「這些東西都很值錢嗎? 」
老婦人回答說:「那當然啦,每一件都是價值連城的寶貝啊!」
醫生聽到這裡,起了壞心,趁老婦人上藥後閉著眼睛的時候偷走了一件東西。就這樣,醫生每次給老婦人上完藥,都要偷走老婦人家裡的一件東西。等到老婦人的眼病治好了,她家裡的東西也差不多被偷光了。
醫生不知羞恥,還來向老婦人索取報酬,老婦人卻不肯付了。於是醫生把老婦人帶到法官那裡去評理。醫生說:「這老婦人違約,說好我治好她的眼病,她便付錢。可是今天,她眼病好了,卻一分錢都不肯付。」
老婦人對法官說:「我的確答應過付給他酬金。可是經過治療,我的眼睛比以前更差了,以前我還能看見家裡的東西,現在卻什麼也看不見了。」
法官覺得很奇怪,便私下去了解情況。當他知道了實情後,判決說:「醫生必須把從老婦人家偷走的所有的東西還給老婦人。而且,由於醫生的貪心,老婦人不必付給他酬金了。」 醫生什麼都沒得到,没趣地離開了。
一般上對故事中哲理的分析是:有些自以為聰明的人總喜歡佔老實人的便宜,但老實人並不一定是笨人,一個人只要心不盲,他是什麼都知道的。
當頭棒喝的先天哲理:醫生在被判歸還所有偷走的珍寶並得不到籌金後,想必應當非常的後悔,希望他能從教訓中找回遺失已久的良心。因此可說:醫生治好了老婦人的眼盲,但老婦人卻可能通過法官的嚴判治好了醫生的「心盲」。換一個角度來解讀: 以道家或佛家而言,眼耳鼻舌身意都稱作「六賊」,六賊 中尤其以「眼賊」為首——對應到故事中,醫生代表「眼賊」,老婦人代表「人人的心眼(良心)」,屋子代表「人人的身體」,家中珍寶可代表「心靈財富」。老婦人患上眼盲病代表「人人偶爾會患上心靈的盲目——既追求物質的富裕生活而心盲」。眼盲既是「失明」,心盲叫做「無明」。
當醫生看到老婦人家中的珍貴物品就起了貪念(而貪念就是一種意識中的無明),趁着老婦人合上眼睛敷藥時(既良心没有留神時)一次又一次地偷走珍貴的物品,眼賊一次又一次造下失德的行為,使「自己的身體
(屋子)」一天一天地損失了珍貴的「八德(孝悌忠信禮義廉耻)」或本有的精神財富。後來老婦人的雙目得以治愈了,
這意味着「人人心眼(良心=可對應到『松果體』中的靈性) 的失明」都很有可能只是短暫而非永久性的,是有機會被完全治愈的。老婦人在此又可象徵
「追求後天物質生活的意識在飽受無明(瞎眼)的困擾後
、愿意轉向精神修養的學道之人(求道人)」然而,在缺乏羞耻心及内疚感的醫生提告下,法官作了明智的裁決,使老婦人得到了最後的勝利。是的,任何一位選擇投身靈性修養的人最終都會有所收獲而不會落空的。反觀那位在法官作裁決後未知會否悔改的醫生,象徵着「盲目追求物質的人」
,他的心盲則未必是短暫的…好比有些人需要等到垂死的那一刻、靈性受審後,才會醒悟到所付出的人生只是白忙一場,有如故事中的醫生付出了時間
、精神及藥物資源卻因自己「眼賊造業」而得不到籌金。
講到這裡,大家不妨捫心自問:在現實生活中,你要選擇扮演那位「暫時失明(飽受無明困擾)卻最終復明(點亮心燈)的老婦人」,還是那位「儘管受到靈性的審判後也未知會否悔改、可能長期心盲(無明)的醫生」呢?既是想清楚:你要選擇做一位「漸漸得到先天靈藥治愈心盲、點亮心燈的修道人」,還是做一位「只愿追求後天生活滿足、而準備在死後悔悟自己來人間白忙一場的隨波逐流者」?明智的選擇當然是前者而不是後者! 而重點也在於需要啟悟及尋回自己的「靈魂使命」,才更能活出生命的意義。
Tiểu Ngụ Ngôn, Đại Đạo Lý: Lão Phụ Nhân và Bắc Sĩ ---
mù quáng và ‘tâm mù’
(Đay lả một ‘Y-sách ngụ ngôn’ nguồn từ Cổ Hy
Lạp mà học trò nhỏ cũng có thể tiếp xúc được, chỉ là ‘thẩm phán của quan
tòa cuối cùng’ thêm cho làm cho thành vì bản dài thêm. Nhưng nếu
bằng quan điểm của tu Đạo phân thích nọi dung ỡ trong, có thể chỉnh lý ra
một số chân lý tiên thiên vi diệu. )
Ngày xưa , có một vị lão phụ nhân, bà ấy rất giàu, mà có một căn
phòng rất lớn, trong đó có rất nhiều đồ vật quý giá. Nhưng mà thật không may, bà
ấy đột nhiên bị bệnh về mắt, nhìn cái gì cũng không rõ ràng. Vì vậy , bà ấy đã
mời một bác sĩ đến khám bệnh cho bà, đồng thời bà cũng hứa sẽ thưởng cho vị bác
sĩ đó một khoản kha khá nếu như chửa lành bệnh của bà. Bác sĩ mỗi ngày đều đến nhà
cho bà ấy rịt thuốc. Vị bác sĩ ấy mỗi lần đến nhà đều trầm trồ trước những vật
trang trí trong phòng của bà ấy, liền hỏi
vị phụ nhân đó rằng : “Những đồ vật đó rất đắt tiền phải không ?”. Bà ấy trả lời
: “Đương nhiên rồi, tất cả những đồ vật đó đều vô giá cả”?
Vị bác sĩ nghe xong
, thì nổi lòng tham, tranh thủ lúc bà ấy bó thuốc và nhắm mắt lại thì ông ấy đánh cắp một món đồ. Từ đó, mỗi lần đến khám bệnh
cho bà ấy vị bác sĩ đó đều đánh cắp một món đồ của bà ấy. Cho đến khi mắt của bà
ta đã khỏi, thì những đồ vật quý báu của bà ấy gần như mất hết. Vị bác sĩ ấy không
biết liêm sĩ, còn đòi tiền chửa bệnh , vị
lão phụ nhân thì cương quyết không muốn trả. Vì vậy, vị bác sĩ đã cùng bà
ấy tìm đến tòa để giải quyết tranh chấp.
Bác sĩ nói : “ Vị lão phụ nhân này đã không làm theo ước định là sau khi chửa khỏi mắt của bà ấy thì bà sẽ
trả tiền. Nhưng mà bây giờ mắt của bà ta đã khỏi rồi mà một đồng bà ấy cũng
không muốn trả.”
Lão phụ nhân nói với quan tòa rằng
: “ Tôi thật sự có đồng ý trả tiền thù lao cho ông ấy. Nhưng mà sau khi điều trị, mắt của tôi còn kém hơn ngày trước , ngày trước
tôi còn thấy được những
đồ vật trong
nhà, mà bây giờ thì cái gì cũng không còn thấy nữa.” Quan tòa cảm thấy kì lạ, liền đến đó để tìm hiểu tình hình. Khi ông ấy
đã nắm được sự việc thì phán quyết rằng : “ Vị bác sĩ phải trả lại toàn bộ những đồ vật mà ông đã đánh cắp ở nhà vị lão phụ nhân đó. Mặt khác, vì lòng tham của
ông bác sĩ , lão
phụ nhân không cần phải trả thù lao cho ông ấy.” Vị bác sĩ cái gì cũng không nhận được, thì rất buồn bã mà bỏ đi.
Qua câu truyện ta rút ra được triết lý thông thường có thể phân tích là : Có một số người ỷ rằng mình
thông minh mà muốn chiếm tiện nghi của
những người thật thà. Nhưng mà người thật thà không nhất thiết phải là người ngốc, một người
nếu như mà lòng trong sáng thì cái gì cũng có thể biết được.
Triết lý tiên thiên của đánh đòn cảnh cáo:
Sau vị bác sĩ bị phán quyết phải trả lại toàn bộ những đồ
vật đã trộm cướp mà không được
lấy về tiền thù lao, chắc chắn thấy rất hối hận. Vọng ông ấy có thể
tìm về lương tâm trong giáo huấn này. Cho nên có thể nói: bác sĩ trị hết
bệnh mù quáng của lão phụ nhân, nhưng lão phụ nhân khả năng
thông qua quan tòa trị hết ‘tâm mù’ cùa bác sĩ. Đổi
một góc độ giải đọc:
lấy Đạo gia hay Phật gia mà nói, mắt,
tai, mũi, lưỡi, thân, ý đếu gọi là ‘lục tặc’.
Trong lục tặc nhất là ‘tặc nhãn’ là đầu
-- đối ứng tới chuyền nầy, bác sĩ đại
diện ‘tặc ngãn’; lão phụ nhân đại
diện ‘tâm ngãn (lương tâm = có thể đối ứng với linh tính trong “thể quả thồng” hay “tuyến tùng”)’ của mỗi người; nhà đại diện ‘thân thể của mỗi
người’; đố qúy trọng đại
diện ‘tài phú tâm linh’. Sự bị bệnh mù quáng của lão phụ nhân đại
diện ‘bất kỳ ai ngẫu nhiên sẽ bị “mù quáng tâm linh” -- ý là
đuổi theo hưởng thụ vật chất mà “ tâm mù” ’. Mù
quáng là ‘thất minh’, tâm mù là ‘vô minh’.
Đang bác sĩ xem được
đố qúy trọng của lão phụ nhân thì nổi lòng
tham (lòng tham thì là ‘vô minh’ trong ý thức), lợi dụng khi lão phụ nhân
bị bó thuốc mà nhắm mắt, một lần lại một lần trộm đi
đố qúy trọng --- ‘tặc nhãn’ một lần lại một lần
làm hành vì thất đức, làm cho ‘thân thể (nhà)
mình’ mất đi ‘bát đức
(hiếu, đễ, trung, tín, lễ, nghĩa,
liêm, sỉ)’ hay tài phú tinh thần vốn có. Lúc sau, hai mắt
của lão phụ nhân được trị hết – đay
có ý là ‘mù mất tâm linh của mỗi người’ đếu
có thể là ngắn mà không vĩnh cửu, là có cơ hồi được
trị hết. Lão
phụ nhân ở đay cũng có thể biểu tượng ‘người học Đạo (nhất là người
cầu Đạo) sau quyết định chuyển hướng tu dưỡng tinh thần tự sự đuổi theo hưởng
thụ vật chất của hậu thiên’. Nhưng, dưới đề cáo của bác sỉ không biết
liêm sĩ và áy náy, quan tòa làm ra phán quyết sáng suốt, để lão phụ nhân được
thắng lợi cuối cùng. Đúng rồi, vô luần ai nếu muốn chọn tu dưỡng linh
tính cũng có thu hoạch mà không tan vỡ. Trái lại bác sĩ vị kia (chưa biết anh ấy sẽ hối hận không sau phán quyết của quan tòa), là biểu tượng ‘người mù
quáng mà đuổi theo hưởng thụ vật chất’, nhưng ‘tâm mù’ ông ấy co thể là không
ngắn. Giống vậy mốt số người tới khi chết và sau linh hồn được thẩm
phán, mởi tỉnh ngộ đã sống uổng phí, với nhau bác sĩ trong chuyền đã
trả giá thời gian, tinh thần và tài nguyên thước mắt mà vì ‘tặc nhãn
làm nghiệp’ mà không lấy về tiền thù lao.
Nói đến
đay, các người không ngại để
tay lên ngực mà tự hỏi mình: kiếp này trong cuộc sống hiến thực ngươi
muốn chọn đi
sắm vai ‘lão
phụ nhân vị kia tạm thời mù quáng (bị gây vì ‘vô minh’) mà cuối cùng được trị hết (đèn lòng
được đốt sáng
lên)’ hay ‘bác sĩ vị kia sau được thẩm phán của linh
tính mà chưa biết sẽ hối cải không và khả năng “tâm mù” cho lau’? Ý là
nói, các người phải nghĩ rõ
ràng: ngươi muốn chọn đi sắm
vai một ‘người
để tâm mù dần dần được trị hết mà được đốt sáng đèn lòng’ hay một ‘ngươi
tùy ba trục lưu mà chỉ biết được đuổi theo cuộc sống đầy đủ và chuẩn bị khi sau
chết mởi tỉnh ngộ đã
uổng phí đời
người’? Lựa
chọn sáng suốt đương
nhiên là người trước mà không người sau. Mà trọng điểm cũng tại ở cần phải khải ngộ và tìm về ‘sứ mệnh linh hồn’ của chúng tôi mà sống ra ý nghĩa của sinh mệnh.