Pages

Friday, July 31, 2015

修道誤區 (中越對照)

修道誤區  Khu Vực Hiểu Lầm Với Tu Đạo
陳建祥提供 Trần Kiến Tường cung cấp
伍平康翻譯 Ngũ Bình Khang phiên dích

什麼是修道?Tu đạo là thế nào?
修道就是在我們求道以後,過後進一步來聽班,為了更進一步了解道,開始學道,而漸漸的踏了修行之路。Tu đạo chính là khi chúng ta đã cầu đạo, sau đó tiến đến một bước nữa là đến nghe đạo,  để hiểu được đạo, bắt đầu học đạo, mà từ từ đạt đến con đường tu đạo.
而我們學道是為了什麼呢?也就是為了讓我們對道能更了解,對道有所領悟,也就是悟道。
Vậy thì chúng ta học đạo vì cái gì ? là để chúng ta càng hiểu hơn về đạo, lĩnh ngộ được đạo, cũng chính là ngộ đạo
所以就像一個學生一樣,他要對數學,科學或學習的科目有所了解,他也是要上課學習,就和在座各位一樣。
Bởi vậy cũng giống như một học sinh, nếu nó muốn biết về toán học, khoa học hay học tập các môn khác thì cũng phải hiểu , mà muốn hiểu thì phải lên lớp học tập, thì cũng giống như các vị ngồi đây vậy.
可是在學習的過程中,難免有時候會有一些錯誤的理解。
Nhưng mà trong quá trình học tập tất nhiên cũng sẽ có một số hiểu lầm.
所以本來是要達到了解、理解、領悟的,卻變成了誤解。
Bởi vì vốn dĩ muốn đạt đến hiểu biết, lý giải , lĩnh ngộ mới biến thành ngộ giải được.
悟和誤在華文上都是同音的,可是在意思上卻有很大的不同。一個是領悟,一個是誤解。一個能在修行道路上助益我們,一個卻會耽誤我們修行的道路。
Ngộ và sai trong tiếng hoa thì chúng nó đồng âm,  nhưng mà vể mặt ý nghĩa thì chúng có cách biệt rất lớn. Một cái là lĩnh ngộ, một cái là hiểu sai. Một bên thì có thể giúp chúng ta tu đạo. Nhưng một bên thì làm chúng ta hiểu lầm về con đường tu đạo.
就像一個學生在考試時,如果他對題目有所了解、理解,有所領悟,他就能答對而得分。如果他對題目有錯誤的理解· 誤解,那他就一定會答錯,就不會得分。
Cũng giống như là một học sinh trong quá trình thi cử cũng vậy. Nếu như nó hiểu đề bài thì có thể lĩnh ngộ và trả lời đúng để được điểm. Còn nếu như nó hiểu sai, thì chắc chắn đáp án sẽ sai , và không có điểm.
這就是要誤區的意思。也就是在我們修道時的一些錯誤理解。
Bởi vậy mà chúng ta phải hiểu được ý nghĩa của giác ngộ. Cũng là để khi chúng ta tu đạo hiểu được một số sai lầm mà sửa đổi.
雖然悟和誤意思差很遠,但是如果我們知道我們錯誤的區域在哪裡,也就能從誤區轉入悟區。
Tuy ngộ và sai hai ý nghĩa rất khác nhau, nếu chúng ta hiểu được khu vực của sai lầm nằm ở đâu, thì từ đó chúng ta chuyển đến khu vực của giác ngộ
那我們一起來看我們修道有哪些誤區,錯誤的理解。
Như vậy bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu khu vực của hiểu lầm là thể nào?

修道誤區一:修道一定要出家
Khu vực hiểu lầm thứ nhất với tu đạo: Tu đạo thì nhất định phải xuất gia.
一般人可能會有這樣的想法,就是如果要修道,那一定出家。
Thông thường thì mội người đều có suy nghĩ như vậy, chính là nếu muốn tu đạo thì nhất định phải xuất gia.
什麼叫出家?出家不是暫時出去我們的家去辦一點事情就叫出家。出家是要永遠的離開我們的家,告別父母。如果有結婚的,就要告別妻子或丈夫、兒女。如果有工作的,就要辭掉工作,捨去一切的產業,去寺廟修行。以後,不再想紅塵的事,就是專心修行。
Cái gì gọi là xuất gia? Xuất gia chính là lập tức rời bỏ nhà của chúng ta để làm một việc nào đó gọi là xuất gia. Xuất gia chính là phải mãi mãi rời bỏ nhà của chúng ta, từ đó cha mẹ. Nếu như có kết hôn, cũng phải giả từ vợ hoặc chồng, con cái của mình. Nếu như có công việc, cũng phải từ bỏ công việc, từ bỏ toàn bộ sản nghiệp, đến miếu chùa để tu hành. Mai sau này, không được nghĩ đến chuyện trên đời này nữa, chuyên tâm mà tu hành.
其實要做到這樣,是一件不容易的事。也不是每一個人能做到的,是要下很大的決心的。
Thật sự thì để làm được chuyện này thì thật là một chuyện hết sức khó khăn. Cũng không phải người nào cũng dễ dàng làm được, nhất định phải hạ một quyết tâm rất lớn.
所以出家才叫做真正的修行。而像我們這樣在家庭佛堂修行的,又要工作,又要照顧家庭的,不叫真正的修行。所以如果要做到真正的修行那就一定要出家。
Bởi vậy xuất gia cũng có thể gọi là tu đạo một cách chân chính. Bây giờ chúng tu đạo ở  phật đường gia đình như vậy? vừa phải làm việc, vừa phải chăm sóc gia đình, không thể nào gọi là tu đạo chân chính. Bởi vậy nếu như muốn tu đạo chân chính thì phải xuất gia.

那後學想問大家一個問題,那就是難道出家才是真正的修行嗎?
Vậy bây giờ hậu học muốn hỏi các tất cả ở đây một câu hỏi, vậy thì có phải xuất gia thì một gọi là tu đạo chân chính không?
不曉得我們有沒有看過一些言行舉止不像出家人的出家人呢?後學記得後學在馬來西亞開這個班時,也問了同樣的問題,就有班員回答,他們曾經看過出家人買馬票。
Cũng không biết là chúng ta có thấy được một số hành vi không giống xuất gia của một số người xuất gia không? Hậu học cũng đã từng đặt câu hỏi này đối với một số đạo thân ở Malaysia, cũng có một vị trả lời rằng đã thấy người xuất gia mua vé cá cược.
曾經在網上,有新聞報導過出家人賭博的事件。後學也曾看過一則有關兩派的僧人,曾為了一些利益大打出手。看了就想,為什麼出家人也會這樣?
Cũng từng gặp ở trên mạng, một số tin tức, một số người xuất gia tham gia cờ bạc. Hậu học cũng đã từng thấy một số người xuất gia vì một số lợi ích của mình mà đánh nhau. Thấy vậy liền nghĩ, vì sao những người xuất gia này phải như vậy?
後學講這些不是為了批評其他宗教。後學講提出這些例子,是為了帶出重要的一點,那就是出家和修行是兩回事。
Hậu học nói như vậy là không phải phê bình các tôn giáo khác. Hậu học nói một số ví dụ này là để nói một điều là xuất gia và tu hành là hai chuyện hoàn toàn khác nhau,
所以一個人如果有出家,他肯定會有一個出家人的相貌。我們知道,一個人出家,就是會有剃度,就是把頭髮剃掉,會穿上袈裟,不是像我們這樣的穿著。
Bởi vậy mà một người nếu như có xuất gia , thì nhất định anh ấy phải có hình dạng giống người xuất gia. Chúng ta cũng biết nếu như một người xuất gia thì nhất định phải có thế độ, chính là phải cạo đầu, mặc áo cà sa, cũng không giống như cách ăn mặc của chúng ta.
也就是剃光了頭,穿上了袈裟,就有一個出家像。但是如果沒有修行,他也只有一個出家的像而已。他的脾氣,毛病還是一大堆。他的言行舉止也就不會像一個修道人。
Vậy thì cạo đầu , mặc áo cà sa rồi, vậy là có một hình tượng người xuất gia. Nhưng mà nếu như không có tu hành, thì người đó vẫn giống người xuất gia. Tính tình của anh ta, tật xấu của anh ta vẫn còn đó. Cách ăn nói và hành vi của anh ta không giống một người xuất gia.
所以,剛才講的那些例子,和尚賭博,和尚大打出手,都是因為沒有修的關係。
Bởi vậy, vừa rồi chúng ta đã nói đến một số ví dụ về hòa thượng cờ bạc, hòa thượng đánh nhau, cũng chính là liên quan đến việc không có tu hành.
由此可見,出家和修行是兩回事。
Từ đó thấy rằng, xuất gia và tu hành là hai việc khác nhau hoàn toàn.
所以,修行不一定要出家
Bởi vậy , tu hành thì không nhất thiết phải xuất gia.
講到言行舉止不像和尚的,最具有代表性的人物,我們知道是誰嗎?那就是我們的老師濟公活佛。
Nói đến một số hành vi lạ lùng của hòa thượng thì chúng ta có một vị dụ rất điển hình , đó là ai các bạn biết không? Đó chính là tế công hoạt phật của chúng ta.
所以我們看我們的老師濟公活佛,大家都知道他是一個瘋瘋癲癲的和尚,但是大家都叫他什麼?
Bời vậy chúng ta nhìn vào tế công hoạt phật sẽ thấy một vị hòa thượng có vẻ ngoài hơi điên điên khùng khùng, nhưng mà chúng ta gọi ông ấy là gì?
濟公活佛,是一個活佛。
Tế công hoạt phật, là một vị hoạt phật.
為什麼當時候,那麼多和尚,大家卻選了一個瘋瘋癲癲的和尚叫他活佛。難道大家也一樣瘋癲嗎?
Tại sao lúc đó, có nhiều vị hòa thượng như vậy, mọi người lại chọn ra một vị điên điên khùng khùng mà tôn thành hoạt phật. Có phải vì mọi người lúc đó đều khùng khùng không?
原因何在?
Nguyên nhân là ở đâu?
原因就在老師所講的修道修心。
所以修道的關鍵就是在修心。
Nguyên nhân chính là thầy muốn nói đến tu đạo phải tu tâm. Bởi vậy cốt yếu của tu đạo chính là tu tâm.
因為我們的老師有修心,他表面雖然是瘋癲的,但他的內心像佛一樣的慈悲,到處濟世救人、幫助別人。
Bởi vì thầy của chúng ta tu đạo có tu tâm, bề ngoài của ông ấy hơi khùng điên, nhưng mà thật sự trong tâm anh ấy rất từ bi, đi đến đâu cũng giúp đở mọi người cứu người.
所以有一次,老師知道天空飛來一塊大石頭,會掉在一個村落。如果我們的老師就這樣的跟村落的人講,是不會有人相信的。
Bởi vậy có một lần, thầy biết rằng trên trời sẽ có một thiên thạch rất lớn sẽ rơi xuống làng. Nếu như thầy của chúng ta nói với người trong làng thì sẽ không ai tin cả.
剛好,村里有人娶新娘。老師就借這個機會把新娘搶過來,就在村裡面到處跑,引起大騷動,村里的人都追出來。
Vừa lúc đó, trong làng có một người muốn cưới vợ. Thầy liền lấy cơ hội này mà bắt cô dâu, làm toàn bộ dân làng chú ý mà điều động người đi bắt ông ta
老師見村里的人都追出來,就往村外跑。一直跑,跑到大家都離開村里後,突然 “轟”的一大巨響,大石頭從天空落在村上。
Thầy thấy tất cả dân làng đều chạy ra ngoài . Liền tiếp tục chay, chạy đến khi mọi người đều đã rời khỏi làng đột nhiên có một tiếng nổ rất lớn, một thiên thạch rơi xuống làng đó.
因為村里的人都追著老師,所以大家都逃過了一劫。這時大家才恍然大悟,知道我們的老師不是要搶新娘,而是為了救村里的人。
Bởi vậy người trong làng đều dí bắt thầy, nên mọi người đều thoát khỏi cái kiếp nạn này. Từ đó mọi người đều giác ngộ, hiểu là thầy không bắt cô dâu mà là cứu dân làng.
我們的老師就是這樣,表面瘋癲,但以一顆慈悲的心,到處濟世救人、幫助別人,所以世人都稱他為活佛,濟公活佛。
Thầy của chúng ta là như vậy, bề ngoài thì điên khùng, nhưng mà vì một trái tim từ bi, cứu nhân độ thế ở khắp mọi nơi, giúp đở người khác, bởi vậy mà người trên thế gian gọi ông ấy là tế công hoạt phật.
我們的老師的佛號就是這樣來的。
Phật hiệu của chúng ta từ đó mà ra.
由剛才所研究的,讓我們知道,修道和出家是兩回事。
Vừa rồi chúng ta đã hiểu được tu đạo và xuất gia là 2 chuyện khác nhau.
那為甚麼以前還要出家呢?
Vậy thì tại sau mai mốt còn phải xuất gia.
那是因為天時的關係。
Đó là bởi vì thiên thời (thời cơ)
因為以前是青陽期,道在君王,所以以前只有皇帝才能求道,平民百姓是沒有機會求道的。
Bởi vì trong thời thanh dương kì, đạo tại quân vương, bởi vậy mà chỉ có hoàng đế mới có thể cầu đạo, người bình thường không thể nào cầu đạo.
那再來是紅陽期,道在師儒,所以要得到只有出家人或儒家子弟才能得道。但是,不是每一個出家人或儒家子弟都能得道。是要在眾弟子之中挑選一個,而且還需要經過考驗挑選出來的。
Tiếp tục đến thời hồng dương kì, đạo trong nho sư, bởi vậy mà chỉ có người xuất gia hoặc đệ tử của nho giáo mới đắc đạo. Nhưng mà không phải ai là người xuất gia hay là đệ tử của nho giáo mới đắc đạo. Mà là trong số đệ tử đó chọn ra một người, bên cạnh đó phải trải qua khảo nghiệm mà lựa chọn ra.
所以以前要得道,是不容易的。
Bởi vậy mà ngày trước muốn đắc đạo, là một chuyện hoàn toàn không dể dàng.
而現在是白陽期,大開普渡的時候。平民百姓都能得道,只要他有這個佛緣、道緣,就能得道。
Và bây giờ trong thời kì bạch dương kì, đại khai phổ độ thời này. Người bình dân đều đắc đạo, chỉ cần anh ta có phật duyên, đạo  duyên, thì có thể đắc đạo.
這也就是為什麼以前需要出家而現在不用出家的原因。
Vậy thì tại sao ngày xưa phải xuất gia còn bây giờ thì không?
再說我們求道就是求這三寶心法,就是得這修心之法,知道我們的本性良心在哪裡,只要我們好好的彺我們的本性良心修,恢復本來的面目,就可以了。
Lại nói chúng ta cầu đạo chính là cầu tam bảo tâm pháp, chính là đạt tu đạo tâm pháp, biết được lương tâm của chúng ta là ở đâu, chỉ cần biết chúng ta giữ được lương tâm của mình, khôi phục diện mạo ban đầu thì có thể  rồi.
這也就是老師所講的,修道修心,修的就是明師一點的心。
Đó cũng chính là thầy đã từng nói, tu đạo tu tâm , tu chính là tu tâm của minh sư nhất điểm
所以修道不需要出家,重點是我們有沒有求道,有沒有修明師一點的這個心。
Bởi vậy tu đạo thì không cần xuất gia, trọng điểm chính là chúng ta có cầu đạo hay không, có tu được cái tâm của minh sư nhất điểm
人往往都會有先入為主的觀念,所以以前在紅陽期時,要得道條件是要出家修行,所以當轉入白陽期時,很多人還停留在紅陽期的思想,還沒轉過來,就形成了這修道誤區。
Con người thì luôn có quan điểm là tiên nhập vi chủ, bởi vậy mà trong thời kì hồng dương kì, điều kiện muốn đắc đạo chính là xuất gia tu hành, bởi vậy mà chuyển qua thời bạch dương kì, rất nhiều người còn lưu giử tư tưởng của hồng dương kì, chưa kịp chuyển qua, từ đó mà hình thành sự hiểu lầm. 

修道誤區二:修道是一種寄託。
Cái hiểu lầm trong tu đạo thứ nhì là : tu đạo là một thứ gửi gắm.
有些人認為修道是一種寄託。
Có một số người nghĩ rằng tu đạo là một thứ gì đó để gửi gắm.
甚麼叫寄託?
寄:是寄放的意思。
Cái gì gọi là gửi gắm
託:是拜託的意思。
Nương nhờ chính là dựa vào ỷ vào
那是甚麼意思呢?
Vậy ý nghĩa thực sự của chuyện này là gì?
後學舉一個例子,就好像一些婦女,當她們出去做工時,孩子沒有人看。
Hậu học xin nói một ví dụ, cũng giống như phụ nữ, khi họ đi ra ngoài làm việc, con cái không ai chăm sóc
有的會把孩子寄託給親戚看。有的就會把孩子寄放在托兒所給托兒所的工作人員看。
Có người sẽ gửi con mình cho bà con trông giùm. Có người sẽ gữi con cho nhà trẻ hay là để  người giữ trẻ trông nôm giùm.
這就是寄託的意思,就是寄放,拜託的意思,也就是把孩子寄放,拜託別人照顧的意思。
Đó chính là ý nghĩa của gửi gắm, có là gửi ở đó, ý nghĩa là nhờ vào, đó cũng giống như gửi con nhờ người khác chăm nuôi vậy.
而寄託是暫時性的,不是永久性的。怎麼說呢?
Nhưng mà gửi gắm thì thể nào là mãi mãi được, vậy thì phải làm sao
當做工的婦女放工時,她們就會把孩子帶回來自己看。不可能一直放在親戚家或托兒所吧。所以是暫時寄放的。
Khi mà người phụ nữ đi làm về, họ sẽ dắt con về để ở nhà trông nom giùm. Không thể nào mà cứ để ở nhà trẻ hay là nhà bà con để trông nom được. Chỉ là gữi gắm tạm thời mà thôi
所以同樣的,當我們把修道當成是一種寄託時,我們也會有同樣的態度。
Cho nên cũng như vậy, khi chúng ta xem tu đạo cũng giống như một thứ gữi gắm, chúng ta cũng sẽ có thái độ như vậy.
那麼人往往會把甚麼寄託在佛堂呢?那就是我們的精神。所以才有那麼一句話說:「修道是精神上的一種寄託。」
Vậy con người luôn luôn gửi gắm ở phật đường cái gì? Đó chính là tinh thần của chúng ta. Bởi vậy mới có một câu nói : Tu đạo chính là một thứ gửi gắm ở phương diện tinh thần.
這也就是說,當一個人有煩惱,不能解決時,有時候,他們就會找朋友訴苦。有時候朋友可以開導,朋友開導後就沒事了。
Cũng như nói như vậy, khi một con người có phiền não, không thể nào tức thì giải quyết được, có khi, họ sẽ tìm bạn bè để tâm sự. Nếu may mắn bạn bè giúp tìm ra lối thoát thì không còn gì nữa.
可是當朋友也幫不上忙時,有些人就會選擇去寺廟或佛堂求神拜佛幫忙,把自己的煩惱問題寄託在神明佛祖那裡。
Nhưng mà nếu như bạn bè cũng không thể nào giúp đở được, có một số người sẽ chọn cách đi chùa hoặc là phật dường nhờ trời phật giúp đở, giúp cho phiền não của mình có thể gửi gắm ở phật .
當自己的煩惱問題解決後,就不會再去寺廟或佛堂了。因為沒有這個需要了。
Khi mà phiền não của chúng ta đã được giải quyết, thì sẽ không đền phật đường hay là chùa chiền nữa. Bởi vì không còn cần thiết nữa.
所以,以這樣的心態來修道的話,就會形成有事、有需要才來佛堂。沒事沒需要時,就不來佛堂了。
 Bởi vậy, nếu như có tâm thái như vậy mà tu đạo, thì sẽ hình thành khi nào có việc hay cần đến thì mới tu đạo. Khi không còn cần đến nữa thì sẽ không đến phật đường.
這樣的態度就不會看重或對修行認真了。
Thái độ như vậy thì xem không thể xem trọng  hoặc chuyên tâm tu hành được.
要知道,我們修道不是為了求一個寄託.我們今天修道是為了一個解脫。
Phải biết rằng, chúng ta tu đạo không phải là vì gửi gắm tinh thần, chúng ta hôm nay đến đây tu đạo là vì sự giải thoát
解脫什麼呢?
Giải thoái là gì vậy?
解:就是解開,了解的意思。
Giải : chính là giải trừ
脫:就是脫離這人間的苦海,也就是脫離這生死輪迴之苦海。
Thoái : chính là thoát ly khổ hải của nhân gian, cũng chính là thoát ly cái khổ hải của sinh tử luân hồi.
我們為什麼會有種種的苦,就是因為我們被生死輪迴困住,被我們的因果綁住。
Chúng ta tại sao lại có nhiều đau khổ như vậy, chính là vì chúng ta bị sinh tử luân hồi buộc lại, hay chính là cái quả báo của chúng ta .
就想當年,佛陀出家一樣,他也是為了求一個解脫,也就是生死輪迴的解脫。
Nhớ năm xưa, phật đà khi xuất gia cũng vậy,  ngài cũng chính là vì môt  sự giải thoát, chính là sự giải thoát của sinh tử luân hồi.
佛陀還沒出家前,是一位太子,叫悉達多太子。
Phật tổ khi chưa xuất gia,  là một thái tử, gọi là Tất Đạt Đa thái tử.
生為一個太子,是有享不盡的榮華富貴,不愁吃不愁穿,人生是很享受的。
Khi sinh ra là một thái tử,  vinh hoa phú quý bất tận hưởng thụ,  không lo ăn không lo mặc,  cuộc sống chỉ lo hưởng thụ.
雖然有享不盡的榮華富貴,但悉達多太子知道他還是逃不了人生的四大苦,那就是生、老、病、死四大苦。
Tuy  là có vinh hoa phú quý bất tận hưởng, nhưng mà Tất Đạt Đa thái tử lại hiểu rằng ngài không thể thoát khỏi tứ đại khổ của nhân sinh, có chính là sinh, lão, bệnh, tữ tứ đại khổ.
生:就是人生苦的開始。所以我們看嬰孩是哭著來人間的。沒有一個是笑者來的。
Sinh : đó chính là cái khổ ban đầu của nhân sinh. Có phải là chúng ta thấy các đứa bé khi sinh ra đều khóc cả. không có một đứa nào cười phải không?
老:人都在一天一天的長大,一天一天的老化。當我們在老化的時候,我們的生體就會一天一天的損壞。
Lão : Con người đều một ngày một ngày lớn lên rồi già đi. Khi mà chúng ta già đi, cơ thể chúng ta sẽ mỗi ngày bị hư tổn.
病:只要我們有這個肉體,相信大家都曾經病過。生病的滋味是不好受的,是很辛苦的。
Bệnh : chỉ cần chúng ta có thân thể, thì chắc chắn rằng chúng ta cũng phải bệnh qua. Bệnh thì tất nhiên là khó chịu, và cũng khổ lắm.
死:人生的盡頭就是死亡。有生就肯定有死。而死亡之後,又在六道裡面再輪轉。
Tử : cuối cùng của nhân sinh chính là tữ. Có sinh thì ắt phải có tữ. Và khi chúng ta mất đi, cũng phải từ lục đạo mà luân chuyển
也就是悉達多太子用有榮華富貴也逃不了人生大苦,所以他要尋求一個解脫。
Đó cũng chính là Tất Đạt Đa thái tử có được vinh hoa phú quý nhưng không thể nào thoái được nhân sinh tứ đại khổ, bởi vậy ngài mới đi tìm một giải thoát.
因此他選擇了不當太子,決心出家。在一個深夜裡,他逃出了皇宮而從此踏上了修行之路。
Bởi vậy ngài đã chọn con đường không làm thái tử, quyết tâm xuất gia. Ở trong rừng rậm, ngài thoát khỏi hoàng cung mà đi vào con đường tu hành.
在修行的過程中,他過著像乞丐一樣的生活,從一個什麼都有的太子,到什麼都沒有的出家人。
Trên con đường tu hành đó, ngài sống một cuộc sống của một kẻ hành khất, từ một vị thái tử muốn cái gì cũng có, thành một vị xuất gia không có một thứ gì.
他在修行中,嘗過了種種的苦行,甚至差點丟掉性命,不過幸好被牧羊女救醒了。
Khi ngài tu hành, đã trãi qua rất nhiều khổ hạnh, thậm chí có lúc tưởng chừng như phải chết, nhưng thật may nhờ có cô gái chăn dê cứu sống.
醒過來後,他想如果照這樣苦行去修也不是辦法,可能還沒修成就已經死掉了。
Khi tỉnh lại rồi, ngài nghĩ nếu như mà tu hành như vậy, thì có khi chưa tu thành thì đã phải mất đi.
所以他放棄了苦行,而決心悟道。
Bởi vậy mà ngài đã từ bỏ tu khổ hành, mà quyết tâm ngộ đạo.
在悟道的當兒,他受到了魔考。但他不退志,最終成道,得到解脫,成為萬德莊嚴的佛陀。
Trong lúc ngộ đạo, ngài bị ma quỷ thử . Nhưng mà ngài không thối chí, đạt đến giải thoát, trở thành phật tổ vạn đức trang nghiêm.
當時,他這樣放棄王位不做而去修行,可能會有人笑他傻。可是他修成佛陀後,就再也沒有人笑他,而是得到很多人的供奉。
Lúc đó,  ngài đã từ bỏ ngai vàng để mà tu hành, cũng có người sẽ cười bảo là khờ dại. Nhưng mà khi ngài đã tu thành phật tổ rồi, thì không còn ai cưới ngài nữa, mà được rất nhiều người sùng bái.
所以修道不是一種寄託,而是要求一個解脫。
Bởi vậy tu đạo không phải là một thứ gửi gắm , mà phải cầu một sự giải thoát.
希望大家能把這誤區糾正過來,而對修道能有正確的態度,能多來佛堂聽班,研究禮節,而不是有需要時才來佛堂。
Hy vọng các vị có thể thay đổi cái sai lầm này, mà có thái độ đúng đắn với việc tu đạo, có thể đến phật đường nhiều hơn, nghiên cứu lễ tiết, không phải là lúc cần thiết thì mới đến phật đường.

修道誤區三:一貫道天道是一個新的宗教
Hiểu lầm thứ ba với tu đạo là : nhất quán đạo, thiên đạo chính là một tôn giáo mới.
有些人會誤解把一貫道天道當成一個新的宗教。
Có một số người hiểu sai về nhất quán đạo, thiên đạo, xem đây là một tôn giáo mới.
我們講的這個"道"字不是道教的意思。我們講的這個道字指的是宇宙的真理,也就是萬事萬物運行的法則。
Chúng ta nói đến chữ “ Đạo” ở đây chính là đạo giáo. Chử đạo mà chúng ta nói ở đây chính là chân lý, cũng chính là quy tắc vận hành của vạn sự vạn vật.
就像人有生、老、病、死。
Cũng giống như còn người có : sinh , lão, bệnh, tữ.
事物有成、住、壞、空。
Sự vật có : thành,  trú, hoại , không.
這兩種道理是一樣的。只是生、老、病、死是用來形容人的過程,而成、住、壞、空是用來形容事物的過程。
Đạo lý đó cũng như nhau thôi. Chỉ là sinh lão bệnh tử là để chí quá trình của con người, mà thành, trú, hoại, không chỉ quá sinh của sự vật
而這宇宙的真理是永恆不變的。從以前到現在都不會改變。
Mà chân lý chính là không bao giờ thay đổi. Từ đó tới giờ cũng không thể nào thay đồi.
就像以前的人要經過生、老、病、死。現在的人也一樣,不管醫學有多發達,人還是會有生、老、病、死。
Cũng giống như ngày xưa con người phải trải qua : sinh lão bệnh tữ. Bây giờ cũng vậy , không cần biết khoa học phát triển thể nào, con người cũng phải trãi qua sinh lão bệnh tữ.
也就是因為這道是宇宙的真理,所以道也是五大宗教的根源,五大宗教的源頭。
Cũng chính là vì cái chân lý này, bởi vậy mà đạo chính là căn nguyên của năm tôn giáo, cội nguồn của 5 đại tôn giáo.
就好想一棵樹。樹的源頭是根部。樹是從根部開始成長的。成長後,就有樹枝和樹葉。
Cũng giống như một cái cây vậy. Cây thì phải có bộ rễ. Từ bộ rễ đó mà phát triển. Sau khi trưởng thành, thì sẽ có cành cây và lá cây.
因為這個道是源頭,所以可以比喻為樹的根。而五大宗教就好比樹枝和樹葉。
Cũng chính là vì cái căn nguyên này, bởi đạo chính là rễ của cây. Còn 5 đại tôn giáo là cành và lá cây
那五大宗教是哪宗教?就是道教、佛教、儒教、基督教和回教。
Vậy năm đại tôn giáo đó là gì ? đó chính là Đạo giáo, phật giáo, nho giáo, cơ đốc giáo  và hồi giáo.
既然五大宗教都是同一個源頭,那五大宗教就像兄弟姊妹一樣,沒有分你我,都是同樣一個母親生的。
Cũng vì 5 đại tôn giáo có cùng một căn nguyên, vậy 5 đại tôn giáo cũng giống như anh chị em vậy, không thể nào phân biệt anh tôi, cũng từ một mẹ sinh ra mà thôi.
這也就是我們不批評,排斥別的宗教,我們也研究其他的宗教的道理。因為大家都是從道的根源而來的。
Cũng chính vì vậy mà chúng ta không phê bình, không bài trừ các tôn giáo khác. Chúng ta cũng phải nghiên cứu các đạo lý của tôn giáo khác. Cũng là vì căn nguyên của đạo mà đến cả.
只不過我們很榮幸的能有機會求道,找到五大宗教的根源,讓我們更容易修。
Chỉ là vì chúng ta rất vinh hạnh có cầu đạo, tìm được căn nguyên của 5 đại tôn giáo, giúp chúng ta tu dễ dàng hơn.
所以我們不屬於道教,也不屬於佛教,也不屬於儒教、基督教和回教。我們這個道是五教的根源。
Bởi vậy chúng ta không thuộc về đạo giáo, phật giáo , nho giáo, cơ đốc giáo , hay hồi giáo. Đạo của chúng là chính là căn nguyên của 5 tôn giáo
希望大家將這誤區給糾正過來後,能對我們所求的道有更加的了解明白。也從此對其他宗教不排斥、批評,而加以尊重。

修道誤區修道是一種迷信
Cái hiểu lầm thứ tứ với tu đạo: Tu Đạo là một thứ mê tín
(…)
Hy vọng các vị hiểu được cái sai lầm này mà sửa đổi, hiểu rõ hơn đạo của chúng ta. Mà từ đó không bài trừ  hay phê bình mà tôn trọng các tôn giáo khác.
後學就和大家研究到這裡。後學才學淺,如果有講錯,不足的地方,還請前人慈悲,點傳師慈悲,兄弟姊妹能多多的包含。後學祝大家身體健康,萬事如意。
Hôm nay hậu học và các vị nghiên cứu đến đây. Hậu học học hành còn ít, nếu nếu như mà có  gì sai lầm, xin các vị từ bi, điểm truyền sư từ bi, các anh chị em xin bỏ qua cho. Hậu học xin chúc tất cả mọi người được thân thể an khang , vạn sự như ý.
我們就此結班。
Chúng ta kết thúc lớp học ở đây.

Wednesday, July 1, 2015

金木相合天文奇景——2015年7月1日

金木相合天文奇景——201571
多日前曾從網路訊息得知,自620日到71日是少有的金木相合奇景,兩星之間尤其以71日最接近。
201571日白天(1:54pm)門口所看到的景象——往松山的方向。

201571日傍晚(6:45pm)門口所看到的景象——金木相合於西南方在松山的正上方。
金木相合(放大)


201571日傍晚(6:47pm)滿月於東北方(在面),住所門口的右邊。

天文奇景對我們而言可說富含着特殊的啟示意義。深感額外有眼福,能在澳洲見證到一刻。